Xu hướng đưa chữ "tàu" vào học đường đang nổi cộm. Thực ra cái tên gọi cho đúng vẫn chưa ổn, nào là Hán văn, Tiếng phổ thông TQ, v.v .. nó đã khác nhau rất nhiều. Nhiều người lại nghỉ thiết tưởng tiếng Việt với vốn từ Hán Việt chiếm đến 70%, số từ Hán Việt thống kê lên đén 30.000 từ thì Tiếng Việt phụ thuộc vào Hán ngữ là điêu rất dể hiêu lầm. Thực tế khi học bạch thoại tiếng phổ thông TQ và từ Hán Việt ta thấy nó khác nhau rất nhiều, khác hãn sự tương tự gần giống giữa Tiếng Thái và Lào, Tiếng Đức và Áo, Tiếng Ma Lai và tiếng Nam Duong (indoneisa). Nếu vay mượn hoàn toàn sao không phát âm gần giống mà hầu như phát âm khác hẵn rất nhiều, có phần giống Tiếng Nhạt và tiếng Hàn có vốn Hán tự rất nhiều trong ngôn ngữ họ.
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên phận định tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư
(Bài thơ thần của Lý Thường Kiệt)
南國山河南帝居,
截然分定在天書。
如何逆虜來侵犯,
汝等行看取敗虚。
Nánguó shān hénán dì jū,
jiérán fēn dìng zài tiānshū.
Rúhé nì lǔ lái qīnfàn,
rǔ děng xíng kàn qǔ bài xū.
jiérán fēn dìng zài tiānshū.
Rúhé nì lǔ lái qīnfàn,
rǔ děng xíng kàn qǔ bài xū.
Cho nên ngu ý tôi rằng có hệ thống ngôn ngữ nói và viết trước khi có Hán tự mà tổ tiên Việt tộc đã dùng, hệ thống chữ viết này đã mất nhưng nó phát triển thành Hán tự hình tượng để ký âm bởi Hán tộc. Sau đó thòi gian tộc Việt bị Bắc thuộc, chính quyền bắc thuộc áp đặt lại Hán tự mà tộc Việt đã từng sử dụng nhưng theo lối chữ viết mới. Không dể gì mà tộc Việt làm chủ Hán Việt một cách thấu đáo mà ta gọi là chữ Nho không thua gì Hán tộc. Do tộc vIêt đã bỏ Hán Việt lâu nên cách nói, ngữ pháp cũng khác nên cha ông ta phải cải biên từ Hán tự qua chữ Nôm cho phù hợp cách phát âm của người Việt sau này. Tiếng Việt hiện đại hiện nay hay Quốc ngũ được ký âm bằng hệ thống ký tự la tinh có một nhược điểm là nhiều từ đồng âm nhưng nghĩa khác nhau, cho nên việc học hiểu rỏ thêm về từ Hán Việt là điều tốt theo lối nho học. Còn việc học Hán văn theo lối học của TQ là tha hóa bản ngữ và nô dịch văn hóa về lâu dài. Dân tộc Do Thái tha phuong cầu thực tản mác khắp thế giới 2000 năm mà họ vẫn giành lại được đất nước một phần là do họ bảo tồn ngôn ngữ của họ.
Nguyễn Văn Danh
Ngày 7/10/2016
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét