Có ai táy máy Google "Thầy Lê Quang Diệm" và "Thầy Lê Văn Ngọc" chưa? hehe đây là hình ảnh và vài dòng mình chôm được trên Google, do không ai gởi bài cho mình để post lên trang Blog của lớp, thì mình chôm hình và bài từ Google vậy. Đây là trang Blog chia sẽ phi lợi nhận Thầy Diệm và Thầy Ngọc đừng complaint bàn quyền nha :).
link gốc ảnh Thầy Diệm: http://www.flickr.com/photos/chs6471-1/2663393295/lightbox/
Còn dưới đây là Lời Cám ơn của Tiến sỉ Lê Văn Ngọc khi trình Luận Án Tiến sỉ đề tài về Oxit Wonfram đo bằng quang phồ (từ chuyên môn không à, đọc khó hiểu lắm ;)):
http://www.nsl.hcmus.edu.vn/greenstone/collect/tiensifu/index/assoc/HASHefdb.dir/1.pdf
link gốc ảnh Thầy Diệm: http://www.flickr.com/photos/chs6471-1/2663393295/lightbox/
Còn dưới đây là Lời Cám ơn của Tiến sỉ Lê Văn Ngọc khi trình Luận Án Tiến sỉ đề tài về Oxit Wonfram đo bằng quang phồ (từ chuyên môn không à, đọc khó hiểu lắm ;)):
http://www.nsl.hcmus.edu.vn/greenstone/collect/tiensifu/index/assoc/HASHefdb.dir/1.pdf
LỜI
CẢM ƠN
Tôi xin chân thành
cảm ơn PGS. TS. Trần Tuấn và PGS. TS. Huỳnh Thành Đạt đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình thực
hiện luận án. Tình thương, sự quan tâm sâu sắc và tính nghiêm khắc của hai thầy
là động lực để tôi hoàn thành bản luận
án này.
Tôi xin chân thành cảm ơn cố GS.
TS. Nguyễn Văn Đến và hai thầy PGS. TS. Dương Ái
Phương, PGS. TS.
Lê Văn Hiếu.
Các thầy đã
luôn quan tâm động
viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cũng như tạo nguồn kinh phí cho tôi từ công
việc chuyên môn cũng như từ nghiên cứu khoa học. Tôi
xin chân thành
cảm ơn GS.
TS. Lê Khắc
Bình và PGS.
TS. Chu Đình Thúy đã nhiệt
tình chỉ bảo và
góp nhiều ý kiến quý
báu để luận
án này được hoàn thiện và mạch lạc hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn GS. TS. Nguyễn Hửu Chí và thầy Lê Quang Diệm đã cho tôi kiến thức, niềm đam mê khoa học,
tính nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu. Hai thầy đã luôn dành cho tôi những tình cảm thân
thương, luôn dõi theo, thăm hỏi và động viên tôi trong suốt thời gian qua.
Xin cảm ơn những cộng sự – các thế hệ Sinh viên và học viên
Cao học – đã tiếp s ức, cùng tôi chia sẻ khó khăn và góp phần làm nên luận án
này: Nguyễn Đức Thịnh, Lê Quang Trí, Lê Quang Toại, Lục Quảng Hồ, Nguyễn Ngọc
Thùy Trang, Nguyễn Thị
Diệu, Nguyễn Thị
Thu Hương, Huỳnh
Thị Xuân Thùy, Nguyễn Thị Mỹ Tho, Nguyễn Thị Thu Thảo, Lê
Phương Ngọc, Hoàng Lê Thanh Trang, Thái Gia Cát Vy, Phạm Ngọc Hiền, Bạch Văn
Hoà, Trần Bá Hùng và Bùi Nhật Nam. Sự say mê, nhiệt tình và cầu tiến của các em
là động lực quý giá giúp tôi luôn nỗ lực tối đa trong suốt quá trình nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Trần Cao Vinh, Ths. Cao Thị Mỹ Dung, Ths. Tạ Thị Kiều Hạnh
và bạn Phạm
Duy Phong, những
chuyên gia về
ITO của Phòng Thí
Nghiệm Vật Liệu
– Kỹ Thuật
Cao Trường Đại Học
Khoa Học Tự Nhiên, Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí
Minh. Các bạn đã tạo ra những điều kiện
thuận lợi về mặt khoa
học để từ
cơ sở đó, luận
án này đã
có thêm những kết quả mới.
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Nguyễn Thị Phương Thoa và
TS. Trần Thị Ngọc Lan – Bộ môn Hóa lý Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, Đại Học
Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong học thuật về lĩnh
vực Điện Hóa. Cám ơn TS. Vũ Quang Tuyên và TS. Đỗ Hoàng Sơn – Bộ môn Vật lý Lý
thuyết Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh
đã giúp tôi rất nhiều trong học thuật liên quan đến Vật Lý Lý Thuyết.
Xin chân thành cảm ơn các bạn Võ Thị Mai Thuận, Ths. Phạm Thị
Ngọc Hà, Ths. Lê Thụy Thanh Giang, Ths. Nguy ễn Đăng Khoa – Lab. Quang-Quang phổ,
Phòng Thí Nghiệm
Vật Liệu – Kỹ Thuật
Cao Trường Đại Học
Khoa Học Tự Nhiên, Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí
Minh; Trần Nhân Ái Phòng Thí Nghiệm Công Nghệ Nano, Đại Học Quốc Gia Thành phố
Hồ Chí Minh; Ths. Ds. Phan Văn Hồ
Nam, Bộ môn
Hóa phân tích
khoa Dược -
Trường Đại Học Y Dược Thành
phố Hồ Chí
Minh, Phạm Kim
Ngọc Khoa Khoa
học Vật liệu Trường Đại Học
Khoa Học Tự
Nhiên, Đại Học Quốc
Gia Thành phố Hồ Chí Minh. Các bạn đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong các
phép đo đạc.
Xin cám ơn các thầy cô Bộ môn Hóa lý và Bộ môn Hóa Phân tích
– Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh đã
giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện các phép đo Điện Hóa.
Tôi xin cám ơn các thầy Văn Hồng Khôi, Châu Văn Tạo, Đặng
Văn Liệt; anh Trần Quang Trung; các bạn Đào Vĩnh Ái, Lê Hồng Vũ, Lâm Quang
Vinh, Lê Trấn, Lê Vũ Tuấn Hùng, Vũ Thị Hạnh Thu, Phan Bách Thắng, Trần Thị
Thanh Vân, Võ Lương Hồng Phước, Võ Hồng Hải, Đoàn Viên Duyên Oanh, Trần Thị Thu Nhi, … cùng tất cả các thầy cô, các đồng nghiệp
đã luôn quan tâm, kịp th ời giúp đỡ và thân ái động viên tôi trong những
lúc khó khăn.
Thương nhớ về Ba đã luôn nhắc nhở và khích lệ; tin tưởng và mong đợi … con
hoàn thành luận án. Con biết ơn Má luôn dành cho con lòng yêu thương và sự che
chở, cảm ơn các anh chị em trong đại gia đình đã luôn đùm bọc và chia sớt những
khó khăn của cuộc sống. Cảm ơn bà xã
luôn tận tụy vì chồng con, đã gánh vác mọi lo toan, vất vả đời thường. Thương
con gái “Nấm” bé bỏng của Ba vô cùng, Ba đã không dành thời gian nhiều hơn cho
con. Luận án này đã là một phần của cuộc sống của gia đình nhỏ chúng ta!
LÊ VĂN NGỌC
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét